Jpn Penang Seberang Jaya

Jpn Penang Seberang Jaya

0°30′36″S 117°08′18″E / 0.51000°S 117.13838°E / -0.51000; 117.13838

Samarinda Seberang adalah salah satu kecamatan di Kota Samarinda, Provinsi Kalimantan Timur, Indonesia. Kecamatan ini merupakan kecamatan yang terkecil di Samarinda, tetapi memiliki jumlah kepadatan yang paling tinggi. Nama asli Samarinda Seberang pada masa dahulu dikenal dengan nama Mangkupalas ibu kota Kesultanan Kutai. Kecamatan ini berada di ujung sebelah barat dari posisi geografis Kota Samarinda

Pada saat pecah perang Gowa, pasukan Belanda di bawah Laksamana Speelman memimpin angkatan laut Kompeni menyerang Makassar dari laut, sedangkan Arung Palakka yang mendapat bantuan dari Belanda karena ingin melepaskan Bone dari penjajahan Sultan Hasanuddin (raja Gowa) menyerang dari daratan. Akhirnya Kerajaan Gowa dapat dikalahkan dan Sultan Hasanuddin terpaksa menandatangani perjanjian yang dikenal dengan Perjanjian Bungaya pada tanggal 18 November 1667.

Sebagian orang-orang Bugis Wajo dari kerajaan Gowa yang tidak mau tunduk dan patuh terhadap isi perjanjian Bongaja tersebut, mereka tetap meneruskan perjuangan dan perlawanan secara gerilya melawan Belanda dan ada pula yang hijrah ke pulau-pulau lainnya di antaranya ada yang hijrah ke daerah Kesultanan Kutai, yaitu rombongan yang dipimpin oleh La Mohang Daeng Mangkona (bergelar Pua Ado yang pertama). Kedatangan orang-orang Bugis Wajo dari Kerajaan Gowa itu diterima dengan baik oleh Sultan Kutai.

Atas kesepakatan dan perjanjian, oleh Raja Kutai rombongan tersebut diberikan lokasi sekitar kampung melantai, suatu daerah dataran rendah yang baik untuk usaha Pertanian, Perikanan dan Perdagangan. Sesuai dengan perjanjian bahwa orang-orang Bugis Wajo harus membantu segala kepentingan Raja Kutai, terutama di dalam menghadapi musuh.

Semua rombongan tersebut memilih daerah sekitar muara Karang Mumus (daerah Selili seberang) tetapi daerah ini menimbulkan kesulitan di dalam pelayaran karena daerah yang berarus putar (berulak) dengan banyak kotoran sungai. Selain itu dengan latar belakang gunung-gunung (Gunung Selili).

Sekitar tahun 1668, Sultan yang dipertuan Kerajaan Kutai memerintahkan Pua Ado bersama pengikutnya yang asal tanah Sulawesi membuka perkampungan di Tanah Rendah. Pembukaan perkampungan ini dimaksud Sultan Kutai, sebagai daerah pertahanan dari serangan bajak laut asal Pilipina yang sering melakukan perampokan di berbagai daerah pantai wilayah kerajaan Kutai Kartanegara. Selain itu, Sultan yang dikenal bijaksana ini memang bermaksud memberikan tempat bagi masyarakat Bugis yang mencari suaka ke Kutai akibat peperangan di daerah asal mereka. Perkampungan tersebut oleh Sultan Kutai diberi nama Sama Rendah. Nama ini tentunya bukan asal sebut. Sama Rendah dimaksudkan agar semua penduduk, baik asli maupun pendatang, berderajat sama. Tidak ada perbedaan antara orang Bugis, Kutai, Banjar dan suku lainnya.

Dengan rumah rakit yang berada di atas air, harus sama tinggi antara rumah satu dengan yang lainnya, melambangkan tidak ada perbedaan derajat apakah bangsawan atau tidak, semua "sama" derajatnya dengan lokasi yang berada di sekitar muara sungai yang berulak, dan di kiri kanan sungai daratan atau "rendah". Diperkirakan dari istilah inilah lokasi pemukiman baru tersebut dinamakan Samarenda atau lama-kelamaan ejaan Samarinda sehingga awal dari pendirian Kota Samarinda adalah dari sebuah kampung yang kini menjadi kecamatan Samarinda Seberang.[1]

Orang Samarinda zaman dulu beranggapan seberang itu adalah sebuah kampung atau pedesaan. Memang tak bisa dimungkiri kata seberang bagi warga Kaltim identik sekali dengan istilah dusun. Namun di beberapa tahun terakhir, citra ini berubah drastis menjadi anggapan bahwa seberang bukan lagi kampung melainkan "Kota Masa Depan". Hal ini dibuktikan dengan perkembangan Samarinda Seberang, Palaran, dan Loa Janan yang berpenduduk lebih dari 200.000 jiwa dari 5 tahun terakhir begitu pesat. Tampak dari pembangunan infrastruktur dan fasilitas kota yang mulai bermunculan seperti Jembatan Mahkota II, Jembatan Mahakam Hulu atau Mahulu, Intek Gunung Lipan, taman rekreasi Jessica Water Park, beberapa ruas jalan yang lebar, RSUD IA Moeis, SMP/SMA/SMK Plus Melati, Stadion Utama Palaran, Sirkuit Kalan, pelabuhan peti kemas di Palaran, beberapa perkantoran Pemerintah Kota dan Pemerintah Provinsi dan beberapa fasilitas lain, serta pertumbuhan pembangunan yang dikerjakan dari industri dan sektor swasta.

Samarinda Seberang terletak pada arah barat daya Kota Samarinda. Kontur wilayah ini mulai dari dataran rendah di tepi sungai hingga menjorok ke darat yang berbukit-bukit.

Pada tahun 2015, kecamatan Samarinda Seberang mengalami pemekaran kelurahan menjadi 6 Kelurahan, antara lain Kelurahan Mesjid, Kelurahan Baqa, Kelurahan Tenun, Kelurahan Sungai Keledang dan Kelurahan Gunung Panjang. Dengan masing-masing jumlah Rukun Tetangga (RT) yakni 21 RT, 19 RT, 22 RT, 13 RT, 33 RT, dan 6 RT. Sehingga total jumlah RT di Kecamatan Samarinda Seberang sebanyak 114 RT. Jumlah Tersebut sama dengan tahun sebelumnya.

Aparatur di setiap Kelurahan di Kecamatan Samarinda Seberang terdiri dari berbagai jabatan struktural atau fungsional diantaranya Lurah, Sekertaris Lurah, Kasi Pemerintahan, Kasi Ekonomi Pembangunan, Kasi Kesejahteraan Masyarakat, dan Kasi Trantib yang masing-masing jabatan tersebut diisi oleh 1 orang tiap Kelurahan ditambah Staff yang membantu tiap Seksi tersebut.[2]

Penduduk di Samarinda Seberang terdiri dari berbagai macam ras dan etnis, antara lain yang cukup dominan adalah Kutai, Banjar, Bugis, Jawa, Toraja, dan Dayak. Namun, salah satu etnis di kawasan Seberang bagian utara (Kampung Baqa dan Kampung Mesjid) sebagian besar adalah dari suku Bugis yang sejak turun-temurun tinggal di kawasan itu sejak Sultan Kutai memberikan tanah bagi mereka untuk bertempat tinggal dan hidup karena konflik dengan penjajah Belanda di tanah kelahiran mereka, yaitu di Sulawesi bagian selatan. Selain itu juga di kawasan Rapak Dalam dan Sungai Keledang, sebagian besar penduduknya adalah dari suku Banjar yang merantau dari tanah leluhur mereka di Tanah Banjar dikarenakan Kesultanan Banjar telah dihapuskan oleh kolonial Belanda pada tahun 1860 dan Belanda menguasai Tanah Banjar sehingga memaksa ribuan etnis Banjar yang tidak mau tunduk terhadap peraturan-peraturan kolonial untuk meninggalkan tanah kelahiran mereka dan pergi merantau, salah satu tujuan mereka adalah ke Samarinda.

Dengan luas wilayah 9,82 km2, perkembangan penduduk Kecamatan Samarinda Seberang mengalami kenaikan pada tahun 2015 mencapai 64.262 jiwa. Perkembangan penduduk menurut jenis kelamin menunjukkan bahwa di Kecamatan ini penduduk laki-laki lebih banyak daripada penduduk perempuan. Kecamatan Samarinda Seberang merupakan salah satu kecamatan terpadat di Kota Samarinda. Setiap 1 km2 lahannya dihuni oleh sekitar 4 ribu penduduk. Perkembangan penduduk di Samarinda seberang dari tahun 2012 sampai 2015 selalu mengalami perubahan. Kelurahan Mesjid yang paling banyak penduduknya berjumlah 24.137 jiwa merupakan gabungan dengan kelurahan Mangkupalas. Baqa berjumlah 19.172 jiwa gabungan dengan kelurahan Tenun dan kelurahan Sungai Keledang berjumlah 20.953 jiwa gabungan dengan kelurahan Gunung Panjang. Rasio Jenis Kelamin (RJK) menunjukkan angka sebesar 107,26.[2]

Kecamatan Samarinda Seberang terbagi dalam 6 kelurahan.[3] Nama-nama kelurahan dan kode posnya yaitu:

Sebelumnya, Samarinda Seberang terbagi dalam 8 kelurahan. Namun, karena pemekaran wilayah Samarinda Seberang menjadi kecamatan baru, yaitu Loa Janan Ilir yang terdiri dari 5 kelurahan, Sehinggan Samarinda Seberang hanya terdiri dari 3 kelurahan saja. Pada tahun 2015 Kecamatan Samarinda Seberang mengalami pemekaran kelurahan menjadi 6 Kelurahan. Kelurahan hasil pemekaran yaitu Kelurahan Mangkupalas, Kelurahan Tenun dan Kelurahan Gunung Panjang.[2]

Di Kecamatan Samarinda Seberang terbilang cukup lengkap untuk ketersediaan fasilitas pendidikan. Mulai dari TK sampai dengan Perguruan Tinggi. Perguruan tinggi yang ada di kecamatan ini yaitu Politeknik Negeri Samarinda dan Politeknik Pertanian Negeri Samarinda di kelurahan Gunung Panjang. Terdapat TK, SD, SLTP dan SLTA masing-masing sebanyak 19, 19, 5, 1 dan 2 buah. Murid Sekolah Dasar (SD) adalah murid yang paling banyak yaitu sebanyak 8.564 murid. Sedangkan untuk Sekolah Lanjutan Tingkat Atas (SLTA) tercatat sebanyak 275 murid, hal ini wajar karena hanya terdapat 2 (dua) buah SLTA di kecamatan ini.

Berdasarkan rasio murid guru sekolah negeri menurut tingkat pendidikan dapat di lihat bahwa beban guru yang mengajar di SLTP lebih besar daripada SD dan SLTA. Hal ini dikarenakan hanya terdapat 1 (satu) Sekolah Lanjutan Tingkat Pertama Negeri (SLTPN) di kecamatan ini, sehingga beban guru menjadi lebih besar. Sedangkan untuk sekolah swasta beban guru Sekolah Dasar (SD) lebih besar dibandingkan tingkat pendidikan yang lain.[2]

Di Kecamatan Samarinda Seberang terdapat fasilitas kesehatan yang cukup beragam berupa puskesmas, posyandu, praktek dokter dan lainnya yang mudah dijangkau. Puskesmas terdapat di kelurahan Mesjid dan Baqam sedangkan di kelurahan Sungai Keledang hanya terdapat puskesmas pembantu. Untuk posyandu tersebar di seluruh kelurahan yang ada di kecamatan Samarinda Seberang.

Jumlah tenaga kesehatan pada tahun 2015 mengalami peningkatan dibandingkan tahun-tahun sebelumnya. Jumlah dokter untuk tahun 2015 berjumlah 24 orang. Selain itu terdapat pula tenaga kesehatan yang lain seperti mantri, bidan, perawat maupun dukun bersalin yang tersebar di masing-masing kelurahan.

Pada tahun 2014, tercatat bahwa jumlah Pasangan Usia Subur (PUS) di Kecamatan Samarinda Seberang paling banyak terdapat di kelurahan Sungai Keledang yaitu sebesar 26 persen. Lalu kelurahan Mesjid 24 persen, kelurahan Baqa 18 persen, kelurahan Mangkupalas 17 persen, Kelurahan Tenun 9 persen dan yang paling sedikit 6 persen terdapat di kelurahan Gunung Panjang.

Banyaknya peserta aktif KB menurut alat kontrasepsi terlihat bahwa perserta aktif KB lebih banyak menggunakan alat kontrasepsi berupa suntikan sebanyak 2.959 peserta. Dan alat kontrasepsi yang paling sedikit digunakan yaitu kondom sebanyak 258 peserta.[2]

Di Kecamatan Samarinda Seberang sangat kurang potensi untuk tanaman perkebunan. Luas tanam maupun luas panen tanaman perkebunan dari tahun ke tahun tidak mengalami perubahan. Tanaman karet sebanyak 9Ha, kelapa 10 Ha dan kopi 4 Ha. Sedangkan untuk sektor peternakan juga banyak mengalami penurunan populasi. Ternak yang banyak diusahakan warga yaitu ayam kampung sebanyak 27.920 ekor.

Di Kecamatan ini, konsumsi perikanan terletak pada komoditas perikanan laut dan darat. Produksi perikanan laut menurun dari sebelumnya sebanyak 3.146 ton pada tahun 2015. Tetapi sebaliknya untuk nilai bertambah dari tahun sebelumya.[2]

Kecamatan Samarinda Seberang terdiri dari berbagai macam suku dan agama. Sehingga tempat ibadah pun tersebar di masing-masing kelurahan. Setiap kelurahan memiliki tempat ibadah yang beragam, Berupa Mesjid, Langgar/Musholla dan Gereja. Mayoritas penduduk di Kecamatan ini adalah pemeluk Agama Islam sehingga terdapat lebih banyak masjid, langgar/musholla, sedangkan penyebaran tempat ibadah lainnya tidak merata di tiap kelurahan. Total keseluruhan tempat ibadah yang berada di Kecamatan Samarinda Seberang pada tahun 2015 ada 57 bangunan yang terdiri dari mesjid sebanyak 17 buah, langgar/musholla sebanyak 35 buah dan gereja sebanyak 5 buah.

Di Kecamatan ini, Semakin tahun jumlah pernikahan semakin bertambah, pada tahun 2015 tercatat jumlah pernikahan sebanyak 802 kali dan kelurahan Sungai Keledang tercatat yang paling banyak pernikahan yaitu 289 kali pernikahan.[2]

Karena pusat perdagangan dan pemerintahan hampir keseluruhan berada di Samarinda Kota, maka diperlukan transportasi untuk mendukung mobilitas penduduk Samarinda Seberang. Penghubung antara Samarinda Kota dengan Samarinda Seberang adalah Jembatan Mahkota I dan Jembatan Mahakam Ulu.

Secara umum, kondisi sarana dan prasarana transportasi di Kota Samarinda khusunya kecamatan Samarinda Seberang relatif baik. Hal ini di tunjukkan dengan bervariasinya sarana angkutan darat maupun angkutan air. Disamping itu, perlu juga diimbangi dengan kondisi infrastruktur terutama jalan yang harus lebih mendapat perhatian dan dibenahi guna memperlancar kegiatan ekonomi di Kota Samarinda, seperti kegiatan distribusi barang yang menjadi penopang sektor perdagangan. Data yang diperoleh dari kelurahan sangat terbatas sehingga tidak semua kelurahan dapat menyajikan data jumlah sarana angkutan darat maupun angkutan air yang ada di kelurahannya. Angkutan darat yang paling mendominasi yaitu sepeda motor sekitar 5.558 buah. Sementara kendaraan roda empat berjumlah 1.376 buah, sepeda 1.357 buah dan untuk angkutan gerobak tercatat sekitar 63 buah.

Sebelah utara kecamatan ini berbatasan langsung dengan Sungai Mahakam, sehingga masih terdapat sarana angkutan air, yang dimanfaatkan warganya sebagai salah satu mata pencaharian yaitu dengan angkutan penyeberangan dari samarinda seberang ke samarinda kota sehingga masih terdapat dermaga untuk kapal/perahu berlabuh. masih ada warga yang memanfaatkan penyeberangan sungai ini karena jaraknya lebih dekat untuk sampai kekota. Tercatat ada 7 buah dermaga, sarana angkutan air yang mendominasi yaitu perahu motor sekitar 147 buah, kapal motor 62 buah dan perahu 46 buah.[2]

Untuk melayani penduduk Samarinda Seberang yang menggunakan sarana transportasi umum, ada beberapa armada angkutan kota yang siap melayani, antara lain:

Selain itu di wilayah Samarinda Seberang terdapat sebuah terminal yang terletak di Jl. Bung Tomo yang melayani jurusan antar kota antar provinsi, yakni Kaltim-Kalsel (dari Samarinda-Balikpapan-Penajam-Paringin-Barabai-Kandangan-Rantau-Martapura-Banjarbaru-Banjarmasin). Terminal ini dapat dicapai dengan transportasi air, yakni "tambangan" dari Pasar Pagi menyeberang ke dermaga menuju terminal dan transportasi darat, yakni dengan angkot K warna putih-hitam.

Jumlah toko paling banyak terdapat di kelurahan Sungai Keledang sebanyak 109 buah begitu pula dengan jumlah warungnya sebanyak 317 buah. Pasar yang merupakan sentra kegiatan ekonomi terdapat hampir di setiap kelurahan, kecuali di kelurahan Tenun dan Gunung Panjang yang merupakan kelurahan pemekaran. Hotel sebanyak 6 buah yang berada di kelurahan Sungai Kunjang dan Gunung Panjang. Sedangkan untuk kegiatan industri di kecamatan ini paling banyak terdapat industri rumah tangganya. Industri yang banyak diusahakan masyarakat disini antara lain, kain tenun samarinda, manik-manik, dan pembuatan ketupat.[2]

Sempat beredar wacana bahwa nama Samarinda Seberang akan diganti menjadi Samarinda Selatan dan hal itu pun menjadi kontroversi masyarakat setempat. Tetapi wali kota Samarinda saat itu Achmad Amins meluruskan bahwa tidak benar Kecamatan Samarinda Seberang bakal diganti Samarinda Selatan. Amins mengatakan bahwa wacana itu tidak benar. Bukan diganti Samarinda Selatan tetapi daerah atau kelurahan yang dulunya masuk Kutai Kartanegara seperti kelurahan Sengkotek, Tani Aman dan Simpang Tiga masuk Kecamatan Samarinda Seberang. Dia juga mengatakan lebih lanjut bahwa tidak mungkin Samarinda Seberang dihilangkan karena kawasan ini menjadi bagian dari sejarah Samarinda.[4]

Cawangan Ibu Pejabat Negeri

Jabatan Pendaftaran Negara Negeri Selangor,Tingkat 6 dan 7, Plaza Masalam,No.2, Jalan Tengku Ampuan Zabedah E 9/E,Seksyen 9, 40551 Shah Alam,Selangor

Telefon: 03-5510 7255/ 03-5511 7355/ 03-5513 7455/ 03-5519 7155Faks: 03-5511 7055Emel(@jpn.gov.my): adminshahalam

Cawangan UTC Selangor

Jabatan Pendaftaran Negara Cawangan UTC Selangor, Aras G, Anggerik Mall, No.5, Jalan 14/8, Seksyen 14, 40000, Shah Alam, Selangor.

Tel: 03-55248040Faks: 03-55248045

Jabatan Pendaftaran Negara Daerah Gombak,No.G7-G10, Kompleks Amaniah,68100 Batu Caves,Selangor.

Telefon: 03-6188 0362Faks: 03-6185 7164

Jabatan Pendaftaran Negara Daerah Hulu Langat,Tingkat 3, Kompleks Perhentian Kajang,Jalan Reko, 43000 Kajang,Selangor

Telefon: 03-8733 4520 Faks: 03-8733 6736

Jabatan Pendaftaran Negara Daerah Hulu Selangor,D/A Pejabat Daerah, Hulu Selangor,44000 Kuala Kubu Baru,Selangor.

Telefon: 03-6064 1312 Faks: 03-6064 4952

Jabatan Pendaftaran Negara Daerah Klang,Aras Bawah, Wisma Persekutuan Klang,Persiaran Bukit Raja 1/KU1,Bandar Baru Klang,41150 Klang,Selangor

Telefon: 03-3341 4541/03-3342 1455Faks: 03-3342 5002

Cawangan Kota Damansara

Jabatan Pendaftaran Negara Cawangan Kota Damansara,Lot 38, Jalan Pekaka 8/3,Seksyen 8, Kota Damansara,47810 Petaling Jaya,Selangor

Telefon: 03-6156 8245 Faks: 03-6140 4985

Jabatan Pendaftaran Negara Daerah Kuala Langat,No. 2, Jalan Cempaka Sari 3,Taman Cempaka, 42700 Banting,Selangor

Telefon: 03- 3187 1821 Faks: 03-3187 3182

Daerah Kuala Selangor

Jabatan Pendaftaran Negara Daerah Kuala Selangor,Tingkat 4, Kompleks PKNS, Kuala Selangor, Jalan Perusahaan Satu, Taman IKS,45000 Kuala Selangor,Selangor

Telefon: 03-3289 8526Faks: 03-3289 8568

Jabatan Pendaftaran Negara Daerah Petaling,Tingkat Bawah dan 1, Bangunan Persekutuan,Jalan Sultan, 46551 Petaling Jaya,Selangor

Telefon:03-7956 2634 (BKP, BKA, BWN, ADMIN)03-7956 2593 (BKC)

Jabatan Pendaftaran Negara Cawangan Puchong,No.67 & 69, Jalan PU 7/4,Taman Puchong Utama,47100 Puchong,Selangor

Telefon: 03-8068 3629Faks: 03-8060 6576

Jabatan Pendaftaran Negara Cawangan Rawang,Lot 526 & 527, Jalan Bandar Rawang 7,Pusat Bandar Rawang,48000 Rawang,SelangorTelefon: 03-6092 8486Faks: 03-6092 8057

Jabatan Pendaftaran Negara Daerah Sabak Bernam,No. 22, Tingkat Bawah, Jalan Bunga Loceng Kuning,Sungai Besar Centre,45300 Sabak Bernam,Selangor

Telefon: 03-3224 1325Faks: 03-3224 8042

Jabatan Pendaftaran Negara Daerah Sepang,Lot 56.1D, Jalan 6, Kosmopleks,Bandar Baru Salak Tinggi, 43900 Sepang,Selangor

Telefon: 03-8706 1107 Faks: 03-8706 3091

Pejabat Satelit JPN KLIA

Pejabat Satelit JPN KLIA Long Term Carpark KLIA 64000 Sepang Selangor

Telefon: 03-87769377Perkhidmatan: - Pengeluaran dokumen pengenalan sementara - Cabutan sijil lahir

This is part of a series of pages on walking the hills of Penang. Click here for the index, this is a Grade 2 walk . There is a sketch map at the bottom showing the route followed.

Please visit my Penang buses page for information on accessing the starting point.

For other visits to Nibbinda, please read Nibbinda Nirvana, Nibbinda Circular and the Balik Pulau Explorer 7.

We were overdue a return visit to Nibbinda, especially as Peter van der Lans had told us how to climb directly from Balik Pulau. Unfortunately, when I went to check his Facebook page the day before, our internet connection was so poor I had to rely on what I thought he had said...  The one bit I got right was to walk up the side road from near the bus station and turn left to Santarama.

We followed the road left round the back and then things started to unravel. Yuehong was in botanical mode for the benefit of her friends in less tropical zones and anyway, she hadn't even read the instructions. So when the road showed signs of finishing, the concrete trail on the right seemed a good idea.

Well, it was for a while and then the concrete finished and the route up through the fruit got a little informal and then we got to the point where ahead was a stark choice of jungle or a rocky stream bed. Time to start again, we weren't yet ready for the hard stuff.

Back at the end of the road, we could have gone up through a different fruit orchard but something in the back of my memory suggested it was too early to abandon paths, so we took a path on the opposite side of the road that appeared to lead downhill initially, slightly counter-intuitive  However, there were no complaints, compared to the previous offering this was heaven, eventually another path came in from the left which suggested an alternative route down should we return this way.

Up above it was overcast or worse but the concrete trail climbed and ahead was a house which I suspected was the one I recalled Peter mentioning. There was nobody here and the idiot dogs were fortunately of the totally cowardly variety. Even better, the concrete trail continued up at the far end of the house although clearly no one had used it for a while. However,  it was all rather slippery and Madam begun to look a little glum, especially when the path dived into some old rubber which would mean thousands of mosquitoes. Very soon the way was blocked by fallen trees at a stream and it was time for another big rethink. (I later read that Peter had gone straight up at this point, it was just some 50-100 metres of jungle but necessarily that wasn't obvious at the time!).

Just above the entrance to the rubber was a seasonally overgrown durian estate. We scrambled up to the top terrace to the left of us and followed it round. After 100 metres or so we could see a much clearer area ahead. There was just one problem, we had to negotiate the boundary between the two estates and Yuehong decided to bring the vegetation with her. At the second attempt she came through and up above we could see electricity poles which indicated a road and when we got there, for the record, the first one said PB 14-19-10. By now it was raining and as this was the Nibbinda approach road as confirmed shortly by the gate, we decided we had come far enough.

We demolished the sole remaining bun and waited for quite a while in the shelter for the rain to pass. There was an outside chance we could have made the 14.30 501 bus but the paths were likely to be so wet and slippery that this would have invited disaster. Well that was the best possible excuse I could imagine to have some 2 hours in the Hometown Food Centre having an early dinner and drinking cold Tiger. On the way down we encountered this gorgeous stick insect. Back at what we imagined to be a short cut to Balik Pulau, we headed onwards only for the path to surprisingly die and we had to go back to our way up.

Back near the Santarama, I spotted another inviting potential short cut.

There was just one problem, someone had erected a metal fence across the path leaving just a small gap for us to squeeze through. I think the crew of the MPPP rubbish truck had the shock of their lives as we appeared.

Anyway, it was job done time. We walked through the near empty market to the bus station, picked up a kilo of rambutans and relaxed until it was time to catch our bus. At least next time we go up (or down) here we know how to do it properly.

____ = Concrete Road

____ = Path

____ = Easy 'Off piste'

____ = Seriously 'Off piste'

(Not all paths are shown, there are many more which are seasonal or just go to houses.)

Click here for information on the maps.

Sekang Wikipedia, Ensiklopedia Bebas sing nganggo Basa Banyumasan: dhialek Banyumas, Purbalingga, Tegal lan Purwokerto.

Penang (tiếng Mã Lai: Pulau Pinang) là một bang tại Malaysia và được định danh theo đảo cấu thành nên bang. Bang Penang nằm ở vùng bờ biển tây bắc của Malaysia bán đảo, sát eo biển Malacca. Penang giáp với Kedah ở phía bắc và đông, giáp với Perak ở phía nam. Penang là bang nhỏ thứ hai tại Malaysia về diện tích sau Perlis, và là bang đông dân thứ tám. Penang gồm hai bộ phận – đảo Penang là nơi đặt trụ sở chính phủ, Seberang Perai nằm trên bán đảo Mã Lai. Penang là nơi đô thị hóa và công nghiệp hóa cao độ, là một trong các bang phát triển nhất và quan trọng nhất về mặt kinh tế tại Malaysia, đồng thời là một điểm đến du lịch phát triển mạnh.[2][3][4] Penang có chỉ số phát triển con người cao thứ ba tại Malaysia, sau Kuala Lumpur và Selangor. Penang là bang có dân cư hỗn tạp, đa dạng cao độ về dân tộc, văn hóa, ngôn ngữ, và tôn giáo.

Người Mã Lai trước kia gọi hòn đảo này là Pulau Ka-Satu có nghĩa là "hòn đảo đầu tiên".

Địa danh "Penang" thì có gốc từ tiếng Mã Lai hiện đại là Pulau Pinang, có nghĩa là đảo quả cau (Areca catechu) họ Palmae. Penang cũng được dùng là tên của thủ phủ George Town của tiểu bang Penang tuy người Mã Lai thường dùng Tanjung để gọi lỵ sở George Town.

Sách tiếng Việt trước thế kỷ 20 gọi địa danh này là Cù lao Cau hoặc Hòn Cau.[5] Sử nhà Nguyễn ghi là Tân Lang Dữ (梹榔嶼).[6]

Bằng chứng khảo cổ học biểu thị rằng Penang (đảo và lãnh thổ đại lục) là nơi cư trú của người Semang-Pangan thuộc huyết thống Juru và Yen, song cả hai được xem là những nền văn hóa đã tuyệt chủng. Họ là những người săn bắn hái lượm thuộc chủng Negrito, có tầm vóc thấp và da ngăm đen, bị người Mã Lai phân tán cách nay khoảng 900 năm. Ghi chép cuối cùng về các dân cư nguyên trú tại Penang là trong thập niên 1920 tại Kubang Semang.[7] Bằng chứng đầu tiên về khu định cư của người tiền sử tại nơi mà nay là Penang được phát hiện tại hang Guar Kepah thuộc Seberang Perai vào năm 1860. Dựa trên những đống vỏ sò và xương người, công cụ bằng đá, mảnh gốm vỡ, và thực phẩm thừa bên trong, khu định cư được ước tính có từ 3000-4000 năm tuổi. Các công cụ bằng đá khác được phát hiện tại những địa điểm khác nhau trên đảo Penang chỉ ra sự hiện diện của các khu định cư thời đại đồ đá mới có niên đại từ 5000 năm trước.[8]

Một trong những người Anh đầu tiên đến Penang là nhà hàng hải James Lancaster. Ngày 10 tháng 4 năm 1591, ông chỉ huy Edward Bonadventure căng buồm từ Plymouth đến Đông Ấn, đến Penang vào tháng 6 năm 1592, ở lại trên đảo cho đến tháng 9 cùng năm và cướp phá mọi thuyền mà ông bắt gặp, chỉ trở lại Anh vào tháng 5 năm 1594.[9]

Penang nguyên là bộ phận của Vương quốc Kedah của người Mã Lai, đảo được Quốc vương Abdullah Mukarram Shah cho Thuyền trưởng Francis Light thuê, để đổi lấy sự bảo hộ quân sự trước quân đội Xiêm La và Miến Điện- những thế lực đang đe dọa Kedah. Đối với Francis Light, Penang là một địa điểm thuận tiện với mậu dịch và có một vị trí lý tưởng để ngăn chặn ảnh hưởng của Pháp và Hà Lan trong khu vực.[10] Ngày 11 tháng 8 năm 1786, Francis Light đổ bộ lên Penang tại nơi mà về sau gọi là pháo đài Cornwallis và nắm quyền chiếm hữu chính thức với đảo nhân danh Quốc vương George III và Công ty Đông Ấn Anh, đổi tên đảo thành Prince of Wales Island nhằm vinh danh người kế vị vương vị của Anh song tên gọi chưa từng được biết đến nhiều. Penang là khu định cư đầu tiên của Anh Quốc tại Đông Nam Á, và là một trong những khu định cư đầu tiên của đế quốc sau khi để mất Mười ba thuộc địa tại Bắc Mỹ.[11][12] Trong lịch sử Malaysia, sự kiện đánh dấu việc Anh Quốc tham dự vào Malaya.

Tuy vậy, Toàn quyền Ấn Độ mới của Công ty Đông Ấn Anh là Charles Cornwallis thể hiện rõ rằng mình sẽ không đứng bên Quốc vương Kedah trong tranh chấp với các quân chủ Mã Lai khác, hoặc hứa bảo hộ Kadah trước Xiêm La và Miến Điện. Francis Light không cho Quốc vương Abdullah biết về sự việc, và khi Francis Light không giữ lời hứa bảo hộ, Quốc vương tìm cách tái chiếm đảo vào năm 1790 song bất thành, và buộc phải nhượng đảo cho công ty với thù lao 6.000 đô la Tây Ban Nha mỗi năm. Francis Light kiến thiết Penang thành một cảng tự do để lôi kéo các thương nhân khỏi các thương cảng của Hà Lan nằm lân cận. Mậu dịch tại Penang tăng trưởng theo cấp số nhân ngay sau khi thành lập, các tàu thuyền đến Penang tăng từ 85 vào năm 1786 lên 3569 vào năm 1802.[13]

Francis Light cũng khuyến khích dân nhập cư với lời hứa sẽ cấp cho họ đất đai mà họ có thể khai hoang và theo như tường trình thì bắn những đồng bạc từ súng thần công trên tàu của ông vào sâu trong rừng rậm. Nhiều người định cư ban đầu tử vong do mắc sốt rét, kể cả Francis Light, khiến Penang ban đầu được đặt biệt hiệu "mồ của dân da trắng".[14][15]

Sau khi Francis Light từ trần, Thiếu tá Arthur Wellesley đến Penang nhằm phối hợp phòng thủ đảo. Năm 1800, Phó Thống đốc George Leith chiếm được một dải đất ở bên kia eo biển để làm vùng đệm chống lại các cuộc tiến công và đặt tên cho lãnh thổ đó là tỉnh Wellesley (nay là Seberang Prai). Sau sự kiện này, số tiền phải trả mỗi năm cho Quốc vương Kedah tăng lên đến 10.000 đô la Tây Ban Nha. Hiện nay, mỗi năm chính phủ bang Penang vẫn trả 18.800 Ringgit cho Quốc vương Kedah.[11]

Năm 1796, một khu định cư hình sự được thành lập tại Penang khi 700 phạm nhân được chuyển tới từ quần đảo Andaman.[16] Năm 1805, Penang trở thành một khu quản hạt riêng biệt (đồng hạng với Bombay và Madras). Năm 1826, Penang hợp nhất với Singapore và Malacca thành Các khu định cư Eo biển thuộc Ấn Độ thuộc Anh, Penang là nơi đặt trị sở của chính phủ thuộc địa. Năm 1829, Penang không còn là một khu quản hạt, và tám năm sau đó vị thế thủ phủ của Các khu định cư Eo biển chuyển sang cho Singapore. Năm 1867, Các khu định cư Eo biển được lập làm một thuộc địa vương thất, nằm dưới quyền cai trị trực tiếp của Anh Quốc, trong đó có Penang.[17]

Penang thuộc địa thịnh vượng nhờ mậu dịch hạt tiêu và các loại gia vị, tấm vải Ấn Độ, quả trầu không, thiếc, thuốc phiện, và gạo. Sự phát triển của kinh tế gia vị thúc đẩy phong trào những người Hoa tiên phong đến đảo, việc này được Anh Quốc tích cực khuyến khích. Tuy nhiên, tính ưu việt ban đầu của bến cảng sau đó bị Singapore vượt qua do nơi này có vị trí địa lý đắc địa hơn. Hiện tượng thay thế thuyền buồm bằng thuyền hơi nước vào giữa thế kỷ 19 củng cố tầm quan trọng thứ cấp của Penang sau Singapore. Các đối tác mậu dịch quan trọng nhất của Penang là Trung Quốc, Ấn Độ, Xiêm La, Sumatra, Java, Anh Quốc, cũng như các lãnh thổ khác thuộc Các khu định cư Eo biển.[18]

Do kinh tế phát triển, dân số Penang tăng trưởng nhanh chóng, song tạo ra nhiều vấn đề như điều kiện vệ sinh, thiếu cơ sở hạ tầng đô thị, giao thông, và y tế công cộng. Các đường phố chính được mở rộng từ thủ phủ đến các trang trại phì nhiêu canh tác cây gia vị sâu hơn trong nội lục. Tuy nhiên, nhằm giải quyết tình trạng thiếu lao động trầm trọng trong các công trình công cộng, chính phủ bắt đầu tiến hành sử dụng các lao động phạm nhân người Ấn Độ với chi phí thấp. Một số lượng lớn trong số đó làm việc trên các đường phố của Penang, tiêu nước cho các đầm lầy và phát quang rừng, xây dựng mương thoát nước, và lắp đặt các đường ống nước sạch.[18]

Trong mười ngày vào tháng 8 năm 1867, Penang trải qua bất ổn dân sự do đấu tranh giữa các bang hội Kiến Đức đường (Đại Bá công hội), do Khâu Thiên Đức liên hiệp Hồng kỳ đảng kháng cự Nghĩa Hưng công ty liên hiệp Bạch kỳ đảng, Phó Thống đốc Edward Anson sử dụng lính sepoy tăng cường để dập tắt bất ổn.[19]

Thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỷ, do là nơi có dân số người Hoa nhập cư lớn nên Penang là một địa điểm mà Tôn Trung Sơn gây quỹ cho các nỗ lực cách mạng chống nhà Thanh của ông. Hội nghị Penang năm 1910 với sự tham gia của Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông đã mở đường cho chiến thắng cuối cùng là Khởi nghĩa Vũ Xương lật đổ nhà Thanh.[20]

Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, trận Penang diễn ra vào tháng 10 năm 1914 khi tàu tuần dương Đức SMS Emden bí mật đi đến Penang và đánh chìm hai chiếm hạm của Đồng Minh ở ngoài khơi bờ biển của lãnh thổ – tàu tuần dương Nga Zhemchug, và tàu phóng ngư lôi Pháp Mosquet.[21]

Giữa hai thế chiến và trong Đại khủng hoảng, tầng lớp tinh hoa thương nghiệp tại Penang chịu nhiều thử thách song cũng chứng kiện sự nổi lên của những bạo phát hộ như Lâm Liên Đăng. Xay xát gạo, cung ứng thuốc phiện, và cầm đồ nằm trong số những ngành kinh doanh sinh lợi nhất. Năm 1922, Thân vương Wales (sau là Quốc vương Edward VIII) đến thăm Penang.[22]

Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Penang bị quân Nhật oanh kích và cuối cùng thất thủ vào ngày 19 tháng 12 năm 1941 khi Anh Quốc triệt thoái đến Singapore sau khi tuyên bố George Town là một thành thị mở.[23] Penang cũng đóng vai trò là một căn cứ U-boat cho các tàu Monsun của Đức trong chiến tranh.[24] Việc Đồng Minh oanh kích phá hủy tòa nhà văn phòng Penang gây mất mát rất nhiều phần trong số những ghi chép của Anh Quốc và Nhật Bản về đảo, gây khó khăn rất lớn trong việc biên soạn một lịch sử toàn diện của Penang.[25] Sau khi Nhật Bản đầu hàng, vào ngày 21 tháng 8 năm 1945 Penang Shimbun công bố phát biểu đầu hàng của Thiên hoàng. Đoàn quan chức Anh Quốc đến Penang vào ngày 1 tháng 9. Một nghi lễ chính thức nhằm đánh dấu việc Anh Quốc tái chiếm hữu Penang được tiến hành tại Swettenham Pier vào ngày 5 tháng 9 năm 1945.[25]

Anh Quốc muốn hợp nhất quyền lực tại các thuộc địa của họ tại Malaya thành một thực thể hành chính thống nhất gọi là Liên bang Malaya, song đương thời thanh thế và hình ảnh vô địch của Anh Quốc đã bị sứt mẻ nghiêm trọng. Liên bang Malaya bị nhân dân kịch liệt bác bỏ, và để thay thế thì đến năm 1948, Liên hiệp bang Malaya được hình thành từ liên hiệp các quốc gia Mã Lai liên bang, các quốc gia Mã Lai phi liên bang, và Các khu định cư Eo biển vốn gồm cả Penang. Độc lập có vẻ là một kết thúc không thể tránh khỏi, tuy thế ý tưởng về việc sáp nhập thuộc địa Penang vào nội lục Mã Lai rộng lớn khiến cho một số bộ phận dân cư địa phương lo ngại. Phong trào ly khai Penang (hoạt động từ năm 1948 đến năm 1951) được hình thành nhằm ngăn cản việc hợp nhất Penang với Malaya, song cuối cùng không thành công do Anh Quốc không tán thành. Những người ly khai còn thực hiện nỗ lực khác nhằm gia nhập Singapore với địa vị thuộc địa vương thất, song cũng thất bại.[26]

Penang là một bộ phận của Malaya độc lập vào năm 1957, và sau đó trở thành một bang của Malaysia vào năm 1963.[11] Vương Bảo Ni của Công hội người Hoa Malaysia (MCA) là thủ tịch bộ trưởng đầu tiên của Penang.[27]

Tình trạng là bến cảng tự do của Penang bị chính phủ liên bang đột ngột bãi bỏ vào năm 1969.[28] Bất chấp trở ngại đột ngội này, từ thập niên 1970 đến cuối thấp niên 1990, chính phủ của Thủ tịch bộ trưởng Lâm Thương Hựu kiến thiết một trong các cơ sở chế tạo điện tử lớn nhất tại châu Á là khu thương mại tự do Bayan Lepas nằm tại phần đông nam của đảo.[29]

Ngày 7 tháng 7 năm 2008, thủ phủ lịch sử của Penang là George Town chính thức trở thành một Di sản thế giới, cùng với Malacca. Địa danh được chính thức công nhận là có "phong cảnh đô thị độc đáo về kiến trúc và văn hóa mà không tương tự như bất cứ nơi nào tại Đông và Đông Nam Á".[30]

Động đất Ấn Độ Dương năm 2004 tấn công bờ biển đảo Penang, khiến 52 người thiệt mạng (trong khi toàn quốc có 68 người thiệt mạng), bờ biển phía tây chịu thiệt hại nặng nề nhất.[31]

Về phương diện địa lý, Penang được chia thành hai khu vực:

Vùng biển giữa đảo Penang và Seberang Perai gồm có North Channel ở phía bắc của George Town và South Channel ở phía nam của nó. Đảo Penang có hình dạng không đều, vùng nội địa granit, nhiều đồi và hầu như được rừng bao phủ. Các đồng bằng duyên hải hẹp, rộng nhất trong số đó là tại đông bắc. Về tổng thể, đảo có thể được phân thành năm khu vực:

Seberang Perai chiếm hơn một nửa diện tích của Penang, có địa hình chủ yếu là bằng phẳng ngoại trừ đô thị Bukit Mertajam. Khu vực có đường bờ biển dài, phần lớn có rừng ngập mặn. Butterworth là đô thị chính tại Seberang Perai, nằm dọc cửa sông Perai và đối diện với George Town với khoảng cách 3 km (1,9 mi) qua eo biển.

Đảo Penang gồm có hai huyện:

Seberang Perai gồm có ba huyện:

Do thiếu đất đai để phát triển, một vài dự án cải tạo đất được tiến hành nhằm tạo ra vùng đất thấp phù hợp tại các khu vực có nhu cầu cao như Tanjung Tokong, Jelutong và Queensbay. Các dự án này ảnh hưởng đến biến đổi dòng thủy chiều dọc theo các khu vực duyên hải của đảo Penang và gây ra sự lắng bùng của Gurney Drive sau khi cải tạo Tanjung Tokong.[32]

Các sông chính tại Penang gồm có sông Pinang, Air Itam, Gelugor, Dondang, Teluk Bahang, Tukun, Betung, và Prai. Sông Muda tách biệt Penang với Kedah ở phía bắc, trong khi sông Kerian tạo thành ranh giới giữa Penang, Kedah, và Perak. Sông Kerian nổi tiếng với những bầy đom đóm.[33]

Giống như phần còn lại của Malaysia, Penang có khí hậu nhiệt đới, chính xác hơn là khí hậu rừng mưa nhiệt đới tiếp giáp với khí hậu nhiệt đới gió mùa, song Penang trải qua điều kiện hơi khô hơn từ tháng 12 đến tháng 2. Khí hậu chịu ảnh hưởng lớn từ vùng biển xung quanh và chế độ gió. Do nằm gần Sumatra, Indonesia nên Penang dễ bị ảnh hưởng từ các hạt bụi do gió mang đến từ các đám cháy rừng, tạo nên một hiện tượng gọi là khói mù].[34]

Penang là bang có mật độ dân số cao nhất tại Malaysia với 1.450,5 người/km²[1]. Dân số Penang là 1.520.143 vào năm 2010.[36]

Thành phần dân tộc năm 2010[47] là:

Penang có khoảng 70.000 đến 80.000 công nhân nhập cư, đặc biệt là từ Indonesia, Myanmar, Việt Nam, Thái Lan, và các quốc gia Nam Á, hầu hết họ làm việc giúp việc gia đình, dịch vụ, chế tạo, xây dựng, đồn điền, và nông nghiệp.[48]

Penang thời thực dân là một nơi toàn cầu chủ nghĩa, ngoài những người Âu và các cư dân đa sắc tộc tại địa phương, nơi này còn có các cộng đồng người Xiêm, người Miến, người Philippines, người Ceylon người Âu-Á, người Nhật, người Sumatra, người Ả Rập, người Armenia, người Bái Hỏa giáo.[49][50][51] Một cộng đồng người Đức cũng tồn tại ở Penang, có quy mô nhỏ song quan trọng về thương mại.[52] Mặc dù hiện nay hầu hết các cộng đồng này không còn tồn tại, song di sản của họ vẫn còn thông qua tên các đường phố và địa điểm. Có một khu Do Thái tại Penang trước Chiến tranh thế giới thứ hai.[53][54] Penang hiện có một lượng khá lớn cư dân tha hương, đặc biệt là từ Nhật Bản, các quốc gia châu Á khác và Anh Quốc, nhiều người trong số họ định cư tại Penang sau khi nghỉ hưu theo Chương trình "Malaysia Quê hương thứ hai của tôi".[55]

Peranakan, cũng được gọi là người Hoa Eo biển hay Baba-Nyonya, là hậu duệ của những người Hoa nhập cư sớm đến Penang, Malacca và Singapore.[56] Họ tiếp nhận một phần phong tục Mã Lai và nói một ngôn ngữ bồi Hoa-Mã Lai, nhiều từ trong đó đóng góp vào từ vựng của tiếng Phúc Kiến Penang. Cộng đồng Peranakan có bản sắc riêng biệt về thực phẩm, y phục, nghi lễ, thủ công nghiệp và văn hóa. Hầu hết người Peranakan thực hành một dạng chiến trung của thờ cúng tổ tiên và tôn giáo Trung Hoa, và một số là tín hữu Ki-tô giáo.[57] Họ kiêu hãnh rằng bản thân biết nói tiếng Anh và phân biệt mình với những người Hoa mới đến. Người Peranakan có một văn hóa sinh hoạt, song hiện gần như đã mai một do họ bị tái hấp thu và cộng đồng người Hoa chủ đạo, hoặc bị Tây hóa. Tuy nhiên, di sản của họ vẫn tồn tại trong kiến trúc, ẩm thực, y phục nyonya kebaya tỉ mỉ và thủ công nghiệp tinh tế.[58][59]

Các ngôn ngữ chung tại Penang, tùy thuộc theo tầng lớp xã hội, phạm vi xã hội, bối cảnh dân tộc là tiếng Mã Lai, Quan thoại, tiếng Anh, tiếng Phúc Kiến Penang, và tiếng Tamil. Quan thoại được giảng dạy tại các trường tiếng Hoa, và ngày càng có nhiều người nói.[60]

Tiếng Phúc Kiến Penang là một biến thể của tiếng Mân Nam và được nói rộng rãi bởi một tỷ lệ đáng kể dân cư Penang. Nhiều sĩ quan cảnh sát cũng tham gia một khóa học tiếng Phúc Kiến.[61] Nó có sự tương đồng cao với ngôn ngữ của những người Hoa sống tại thành phố Medan của Indonesia và dựa trên phương ngữ Mân Nam tại Chương Châu, Phúc Kiến. Hầu hết người nói tiếng Phúc Kiến Penang không biết viết tiếng Phúc Kiến mà chỉ biết đọc và viết Quan thoại, tiếng Anh và/hoặc tiếng Mã Lai.[62] Các phương ngữ tiếng Hoa khác, gồm có tiếng Khách Gia, tiếng Quảng Đông, và tiếng Triều Châu.

Tiếng Mã Lai là ngôn ngữ của dân cư bản địa, cũng là ngôn ngữ chính thức của bang, là phương tiện giảng dạy trong các trường học quốc gia. Tiếng Mã Lai tại Penang thuộc phương ngữ miền bắc, có những từ đặc trưng như "hang", "depa", và "kupang". Âm tiết kết thúc bằng "a" được nhấn mạnh.

Tiếng Anh là một di sản từ thời thực dân, là một ngôn ngữ làm việc được sử dụng rộng rãi trong thương mại, giáo dục, và nghệ thuật. Tiếng Anh được sử dụng trong bối cảnh chính thức chủ yếu là tiếng Anh-Anh. Tiếng Anh khẩu ngữ thường là một dạng tiếng bồi gọi là Manglish.

Penang là nền kinh tế lớn nhất trong số các bang tại Malaysia.[63] Penang là bang có GDP đầu người cao nhất tại Malaysia vào năm 2010 với 33.456 RM (10.893 USD)[64] Chế tạo là bộ phận quan trọng nhất trong kinh tế Penang, đóng góp 45,9% vào GDP của bang (2000). Phần phía nam của đảo Penang được công nghiệp hóa cao độ với các nhà máy điện tử công nghệ cao (như của Dell, Intel, AMD, Altera, Motorola, Agilent, Renesas, Osram, Plexus Corporation, Bosch và Seagate) trong khu công nghiệp tự do Bayan Lepas – tạo cho Penang biệt danh đảo Silicon.[65]

Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Penang suy giảm dần trong những năm gần đây do các yếu tố như chi phí lao động rẻ hơn tại Ấn Độ và Trung Quốc.[66][67] Năm 2010, Penang có tổng đầu tư tư bản cao nhất toàn quốc, bang thu hút 12,2 tỷ RM giá trị đầu tư, chiếm 26% tổng vốn đầu tư toàn quốc trong năm.[68]

Mậu dịch trung chuyển suy giảm rất lớn, một phần là do Penang bị mất địa vị cảng tự do và do sự phát triển tích cực của cảng Klang gần thủ đô Kuala Lumpur. Tuy nhiên, có một ga đầu cuối container tại Butterworth, tiếp tục phục vụ khu vực vực bắc bộ của Malaysia bán đảo. Trong số các lĩnh vực quan trọng khác trong kinh tế Penang, có du lịch, tài chính, hàng hải. Penang hiện vẫn là một trung tâm ngân hàng với các chi nhánh của Citibank, United Overseas Bank, Bank of China và Bank Negara Malaysia (ngân hàng trung ương Malaysia)cùng với các ngân hàng địa phương.

Năm 2008, đất nông nghiệp tại Penang được sử dụng cho dầu cọ (13.504 ha), ruộng (12.782), cao su (10.838), cây ăn quả (7.009), dừa (1.966), rau (489), cây công nghiệp (198), gia vị (197), cacao (9), và các loại cây khác (41).[69] Hai sản phẩm địa phương mà Penang nổi tiếng là sầu riêng và nhục đậu khấu. Chăn nuôi chủ yếu là gia cầm và lợn. Các lĩnh vực khác là ngư nghiệp và nuôi trồng thủy sản, và các ngành mới nổi như nuôi cá cảnh hay trồng hoa.[70] Do diện tích đất hạn chế và tính chất công nghiệp hóa cao độ của kinh tế Penang, nông nghiệp ít được nhấn mạnh. Trên thực tế, nông nghiệp là lĩnh vực duy nhất tăng trưởng âm trong bang, chỉ đóng góp 1,3% GDP vào năm 2000.[70]

Đảo Penang kết nối với đại lục qua cầu Penang được hoàn thành vào năm 1985 với chiều dài 13,5 km (8,4 mi), có ba làn đường mỗi chiều. Cầu Sultan Abdul Halim Muadzam Shah dài 24 km kết nối Batu Maung ở phần đông nam của đảo với Batu Kawan tại đại lục, được khánh thành vào đầu năm 2014. Xa lộ Nam-Bắc dài 966 km đi qua Seberang Perai, xa lộ kết nối các thành thị lớn ở phía tây Malaysia bán đảo.

Sân bay quốc tế Penang (PEN) nằm tại Bayan Lepas ở phía nam của đảo. Sân bay đóng vai trò là cửa ngõ phía bắc của Malaysia và là trung tâm hàng không thứ cấp. Sân bay có chuyến bay trực tiếp đến các thành phố khác của Malaysia, có kết nối thường xuyên với các thành phố lớn của châu Á như Bangkok, Jakarta, Singapore, Hồng Kông, Đài Bắc và Quảng Châu.

Dịch vụ phà vượt biển duy nhất do Penang Ferry Service cung cấp, kết nối George Town với Butterworth, và là liên kết duy nhất giữa đảo và đại lục cho đến khi cầu Penang khánh thành vào năm 1985.[71] Hàng ngày cũng có các tuyến phà cao tốc đến đảo nghỉ dưỡng Langkawi ở Kedah hay đến Medan. Cảng Penang giữa vai trò hàng đầu trong ngành hàng hải toàn quốc, kết nối Penang với trên 200 cảng toàn cầu.

Tư liệu liên quan tới Penang tại Wikimedia Commons

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về